Hotline: 0937 654 577 Chat Zalo Chat Messenger

Thi Công Điện Nhẹ như thế nào?

CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ HOÀNG PHÁT:Thi Công Điện Nhẹ như thế nào?

Hệ thống điện nhẹ là cụm từ mà không phải ai cũng có thể hiểu được. Chỉ có những người làm trong ngành điện mới có thể hiểu rõ và cụ thể nhất. Tác dụng, sự hữu ích, cách dùng mà hệ thống điện này giúp cho con người luôn nằm len lỏi trong đời sống của chúng ta. Để biết được mọi vấn đề này cũng như hệ thống điện nhẹ bao gồm những gì sẽ được đề cập một cách chi tiết nhất trong bài viết này.
Hệ thống điện nhẹ chiếm khoảng 10-20% giá trị trong các công trình. Tuy nhiên, nó cũng góp phần quan trọng trong việc quyết định chất lượng công trình. Vậy hệ thống điện nhẹ được thi công như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu biện pháp thi công điện nhẹ đúng kỹ thuật cùng CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ HOÀNG PHÁT trong bài viết dưới đây!

Các công trình hệ thống điện trong tòa nhà, gia đình được phân chia thành nhiều loại khác nhau. Đây là một phần không thể thiếu cho sinh hoạt của mọi người.
Tiêu chuẩn cơ bản khi thi công điện nhẹ (TCVN)
TCN TIA/EIA569: Chỉ định về cách đi cáp, phân bổ các ổ cắm trong công trình.
TCN68:1994: Tiêu chuẩn mạng Viễn thông số Quốc gia.
TCVN 7189:2002: Thiết bị chuyển mạch Switch.
TCN68160:1996: Cáp sợi quang – Yêu cầu kỹ thuật.
TCN68 172:1998: Giao diện kết nối mạng – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7189:2009: Thiết bị công nghệ thông tin – Đặc tính nhiễu tần số vô tuyến – Giới hạn và phương pháp đo.
TCVN 66971:2000: Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị hệ thống âm thanh.
TCN68-153:1995: Cống bể cáp và tủ đấu cáp – Yêu cầu kỹ thuật.
Biện pháp thi công điện nhẹ đúng kỹ thuật
Trước khi thi công hệ thống điện nhẹ:

Đệ trình hồ sơ kỹ thuật của các thiết bị trong hệ thống, cụ thể như các loại bộ điều khiển, các module I/O, các cảm biến, chấp hành…

Thực hiện bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công cho toàn bộ các thiết bị để trình cho việc tư vấn thiết kế.
Vận chuyển tới chân công trình
Cung cấp lý lịch của các loại thiết bị và phụ kiện đi kèm.
Phối hợp lắp đặt tại hiện trường
Kiểm tra, Vận hành thử thiết bị, lập tài liệu hướng dẫn
Đào tạo và huấn luyện nhân viên cho Chủ đầu tư.
Bàn giao vận hành
Lợi ích của hệ thống điện nhẹ trong các tòa nhà
Ngoài hệ thống điện nước thì các thiết bị điện nhẹ thực sự rất cần thiết như:
– Hệ thống camera quan sát: Giúp khách hàng ngăn ngừa, cảnh báo các hành vi xâm nhập, trộm cắp, tiết kiệm thời gian cho công việc khác. Camera quan sát sử dụng nhiều trong tháy máy và bãi giữ xe và công trình xây dựng khác.
– Hệ thống báo cháy tự động: Giúp phát hiện kịp thời các sự cố cháy nổ và báo động kịp thời giúp giảm thiểu thiệt hại khi có cháy.
– Hệ thống âm thanh thông báo: Được sử dụng nhiều ở các bệnh viện, ngân hàng, sân bay giúp truyền tải thông tin một cách nhanh chóng, chính xác nhất.
– Hệ thống kiểm soát cửa ra vào: Đảm bảo kiểm soát an ninh, an toàn cho chung cư, nhà cao tầng, văn phòng.

– Mạng Lan: Kết nối hệ thống mạng trong một tòa nhà, các thiết bị công nghệ khác.
Quy trình thi công điện nhẹ đúng kỹ thuật
Quy trình lắp đặt hệ thống được thực hiện theo các bước như sau:

Trình hồ sơ về thiết kế kỹ thuật thi công.

Trình và phê duyệt biện pháp thi công lắp đặt các thiết bị.

Kiểm tra thử nghiệm các thiết bị sau khi tập kết đến công trường.

Hoàn thiện thủ tục để đưa vật tư thiết bị vào công trường.

Lắp đặt các vật tư kết nối với thiết bị (cáp tín hiệu, cấp nguồn, hộp nối dây…)

Lắp đặt đấu nối các bộ điều khiển và module I/O,

Kéo dây, kết nối các cảm biến, chấp hành đến tủ điều khiển

Kết nối tới phòng vận hành
Bảo quản thiết sau khi lắp đặt
Lắp đặt máy tính
Cài đặt phần mềm quản lý
Lập cơ sở dữ liệu, lập trình, giao diện vận hành
Chạy liên động với các hệ thống kỹ thuật khác
Chạy thử, hiệu chỉnh thiết bị
Nghiệm thu
Bước 1: Lập kế hoạch thiết kế kỹ thuật thi công lắp đặt điện nhẹ
Dựa vào thiết kế tòa nhà, mục đích sử dụng sẽ có phương án thi công khác nhau.
Bước 2: Chuẩn bị các thiết bị máng cáp, phụ kiện đến địa điểm lắp đặt
Các thiết bị điện nhẹ cần được phân loại theo các chức năng sử dụng. Sau đó tập kết tại vị trí để nhân viên kỹ thuật tiến hành các công đoạn lắp đặt.
Bước 3: Lắp đặt các vật tư cơ điện và điện nhẹ kết nối với thiết bị (cáp tín hiệu, cấp nguồn, hộp nối dây…)
– Đi đường ống điện cấp điện cho các thiết bị thường sẽ đi âm tường và âm sàn.
– Lắp đặt máng cáp và giá đỡ đúng theo kỹ thuật về khoảng cách
Bước 4: Chạy thử, hiệu chỉnh thiết bị
Việc chạy thử để kiểm tra độ ổn định của hệ thống điện nhẹ là rất cần thiết. Nếu trong quá trình vận hành có sự cố có thể khắc phục để tránh hỏng hóc về sau.
Bước 5: Nghiệm thu và bàn giao từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu từ_khóa_mục_tiêu